10 nguyên nhân gây cháy loa trong các dàn âm thanh hiện nay

Nguyên nhân khiến loa bị cháy |Sự cố là điều không thể tránh khỏi trong các sự kiện, nhất là với dàn âm thanh. Một trong những sự cố không hiếm gặp là cháy loa và loa sub bị nổ lụp bụp. Dưới đây là 10 nguyên nhân gây cháy loa trong các dàn âm thanh hiện nay.

10 nguyên nhân có thể gây cháy loa trong dàn âm thanh

Thực tế cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cháy loa hoặc loa bị sôi… Đây là một số nguyên nhân phổ biến được chúng tôi tổng hợp:

Micro hay bị hú rít trong quá trình hoạt động

Không phải tự nhiên mà micro xuất hiện hiện tượng hú rít. Có thể do người dùng điều chỉnh amply không đúng, nguyên nhân gây cháy loa micro rất dễ xảy ra hú rít. Mỗi lần hú rít, micro sẽ bị tổn thương. Hiện tượng này xảy ra nhiều lần có thể dẫn đến chập, cháy nổ,… từ đó dẫn đến hiện tượng loa sub bị nổ lụp bụp hoặc loa mất tiếng 1 bên.

Nhu cầu sử đụng quá lớn vượt quá thiết kế của loa

Nguyên nhân gây cháy loa này bắt nguồn từ việc bạn chọn loa không đúng cách. Nếu công suất loa không đủ để đáp ứng nhu cầu nhưng nó phải hoạt động quá công suất thì cung rất dễ xảy ra cháy nổ.

Không phân biệt loa trong nhà và loa ngoài trời

Đây là một nguyên nhân thường xuyên xảy ra với những người không hiểu rõ về thiết bị âm thanh. Nếu loa karaoke chỉ được thiết kế để sử dụng trong nhà nhưng nguyên nhân gây cháy loa bạn lại để nó hoạt động ngoài trời thì tất yếu sẽ có vấn đề xảy ra.

Cách chia crossover không hợp lý

Nguyên nhân gây cháy loa Crossover là thiết bị phân tần loa, chia tín hiệu âm thanh thành các dải tần cao, trung và thấp. Nếu Crossover chia dải tần không hợp lý, dẫn đến tín hiệu âm thanh ra loa không đúng cũng là một trong những nguyên nahan gây cháy loa.

Chỉnh Equalizer sao cho “đẹp nhất”

Nguyên nhân gây cháy loa Chỉnh Equalizer cũng không phải thao tác đơn giản. Nếu bạn chỉ chỉnh EQ cho “đẹp” giống người khác mà không có chút kiến thức nào thì hãy nhớ nó sẽ để lại hậu quả khôn lường.

Sử dụng Compressor/Limiter không chính xác

Compressor và Limiter là 2 thiết bị bảo vệ dàn âm thanh. Tuy nhiên, nếu không sử dụng chính xác thì dàn âm thanh của bạn sẽ bị tổn hại rất lớn.

Vô ý gây ra những tiếng nổ lớn

Nguyên nhân gây cháy loa Những tiếng nổ “bụp, bụp” mà bạn thường nghe thấy không phải là ngẫu nhiên. Chúng xuất phát từ việc không có sự thống nhất tắt – bật trong một hệ thống âm thanh. Trong một dàn âm thanh, amply nên là thiết bị được bật sau cùng và tắt đầu tiên. Nếu không tuân thủ nguyên tắc này, loa sẽ là thiết bị chịu nhiều tổn thất và có thể xảy ra cháy nổ bất cứ lúc nào.

Thiếu Headroom

Headroom là khoảng dự trữ khi bạn ghép nối các thiết bị. Ví dụ, khi chọn amply để kết nối với loa, thông thường bạn sẽ chọn amply có công suất vừa khớp với loa. Điều này chỉ đúng khi dàn âm thanh không có sự kết nối với các nhạc cụ khác. Nếu kết nối thêm các nhạc cụ khác, amply sẽ bị quá tải. Bạn nên chọn amply có công suất lớn hơn loa một chút (khoảng 20%) để tạo headroom cho hệ thống âm thanh.

Tín hiệu từ bàn Mixer, Effec, Equalizer.. quá tải trước khi xuống amply

Amply quá tải có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bởi vậy, bạn nên kiểm tra nguồn tín hiệu của Mixer, Effect, Equalizer,… trước khi kết nối chúng với amply.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *